Nghiên cứu một số giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực tới động cơ diesel tàu thủy khi sử dụng nhiên liệu lưu huỳnh thấp
Tổ chức Hàng hải thế giới (IMO) đưa ra quy định bắt buộc cho các tàu hoạt động trên vùng
biển quốc tế. Trong đó, Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển do hoạt
động khai thác tàu MARPOL 73/78 quy định trong 6 phụ lục, đặc biệt với các tàu khi chạy
trên vùng kiểm soát khí thải (SECA) sử dụng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp. Sau
năm 2020, tất cả các tàu khai thác trên vùng biển quốc tế phải sử dụng nhiên liệu có hàm
lượng lưu huỳnh thấp hơn 0,50% nhằm bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, thực tế khi sử dụng
loại nhiên liệu lưu huỳnh thấp sẽ làm ăn mòn nhóm piston-xylanh của động cơ diesel chính
tàu thủy và mức độ mài mòn nhóm piston plunger của bơm cao áp trong hệ thống nhiên liệu.
Do vậy, tác giả tiến hành làm rõ các quy định trong phụ lục của MARPOL 73/78 và đề xuất
một số giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực này cho động cơ diesel tàu thủy.
Nghiên cứu một số giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực tới động cơ diesel tàu thủy khi sử dụng nhiên liệu lưu huỳnh thấp trang 1
Nghiên cứu một số giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực tới động cơ diesel tàu thủy khi sử dụng nhiên liệu lưu huỳnh thấp trang 2
Nghiên cứu một số giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực tới động cơ diesel tàu thủy khi sử dụng nhiên liệu lưu huỳnh thấp trang 3
Nghiên cứu một số giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực tới động cơ diesel tàu thủy khi sử dụng nhiên liệu lưu huỳnh thấp trang 4
Nghiên cứu một số giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực tới động cơ diesel tàu thủy khi sử dụng nhiên liệu lưu huỳnh thấp trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- nghien_cuu_mot_so_giai_phap_giam_thieu_anh_huong_tieu_cuc_to.pdf