Nghiên cứu khả năng hấp phụ Pb(II) trong nước bằng vật liệu carbon sulfo hóa từ mùn cưa

Trong bài báo này, vật liệu trên cơ sở carbon sulfo hóa được chế tạo từ mùn

cưa. Tính chất của vật liệu được đặc trưng bằng các phương pháp FT-IR, BET, SEM,

chuẩn độ axit- bazơ. Diện tích bề mặt riêng vật liệu 423,4 m2/g, tổng lượng tâm

(–OH, –COOH, –SO3H) và –SO3H tương ứng là 4,53 mmol.g-1 và 1,14 mmol.g-1.

Khả năng hấp phụ Pb2+ trong nước trên vật liệu được nghiên cứu. Kết quả xác

định ở điều kiện thích hợp pH = 4, thời gian cân bằng hấp phụ 90 phút. Dữ liệu

thực nghiệm được phân tích bởi 2 phương trình hấp phụ đẳng nhiệt phi tuyến:

Langmuir, Freundlich. Dung lượng hấp phụ cực đại Pb2+ theo mô hình Langmuir

đạt 4,228 mg/g và KF là 1,555 mg/g theo mô hình Freundlich.

Nghiên cứu khả năng hấp phụ Pb(II) trong nước bằng vật liệu carbon sulfo hóa từ mùn cưa trang 1

Nghiên cứu khả năng hấp phụ Pb(II) trong nước bằng vật liệu carbon sulfo hóa từ mùn cưa trang 1

Nghiên cứu khả năng hấp phụ Pb(II) trong nước bằng vật liệu carbon sulfo hóa từ mùn cưa trang 2

Nghiên cứu khả năng hấp phụ Pb(II) trong nước bằng vật liệu carbon sulfo hóa từ mùn cưa trang 2

Nghiên cứu khả năng hấp phụ Pb(II) trong nước bằng vật liệu carbon sulfo hóa từ mùn cưa trang 3

Nghiên cứu khả năng hấp phụ Pb(II) trong nước bằng vật liệu carbon sulfo hóa từ mùn cưa trang 3

Nghiên cứu khả năng hấp phụ Pb(II) trong nước bằng vật liệu carbon sulfo hóa từ mùn cưa trang 4

Nghiên cứu khả năng hấp phụ Pb(II) trong nước bằng vật liệu carbon sulfo hóa từ mùn cưa trang 4

Nghiên cứu khả năng hấp phụ Pb(II) trong nước bằng vật liệu carbon sulfo hóa từ mùn cưa trang 5

Nghiên cứu khả năng hấp phụ Pb(II) trong nước bằng vật liệu carbon sulfo hóa từ mùn cưa trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf5 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_kha_nang_hap_phu_pbii_trong_nuoc_bang_vat_lieu_ca.pdf