Nghiên cứu khả năng hấp phụ hỗn hợp nhũ tương dầu trong nước bằng sợi bông gòn
Trong những năm gần đây, hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí ở nước ta đang phát triển mạnh
mẽ, dầu mỏ được khai thác khi đưa lên khỏi lòng đất bao giờ cũng chứa một lượng nhũ tương bền,
khó phân tách. Quá trình tách nước ra khỏi dầu thô là không thể thiếu nhằm đảm bảo cho chất
lượng dầu thô xuất khẩu và trong tương lai đảm bảo cho chất lượng nguyên liệu cho nhà máy lọc
dầu. Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu khả năng tách loại hỗn hợp nhũ tương bền nước dầu được
tạo với chất hoạt động bề mặt CTAB với tỉ lệ: CTAB: H2O: DO là 0,4g: 10,0ml: 40,0ml. Phản ứng
được tiến hành thông qua việc cố định các thông số như: khối lượng vật liệu, thời gian phản ứng và
nhiệt độ. Vật liệu tách nhũ tương, sợi cotton được làm sạch bởi acid H2SO4 1,0M, acid citric,
NaOH và H2O2. Khả năng hấp phụ của vật liệu được xác định tốt nhất trong điều kiện: 1,0g vật liệu
có khả năng tách được 15ml nhũ tương dầu ở T = 60oC và t = 3 giờ.
Nghiên cứu khả năng hấp phụ hỗn hợp nhũ tương dầu trong nước bằng sợi bông gòn trang 1
Nghiên cứu khả năng hấp phụ hỗn hợp nhũ tương dầu trong nước bằng sợi bông gòn trang 2
Nghiên cứu khả năng hấp phụ hỗn hợp nhũ tương dầu trong nước bằng sợi bông gòn trang 3
Nghiên cứu khả năng hấp phụ hỗn hợp nhũ tương dầu trong nước bằng sợi bông gòn trang 4
Nghiên cứu khả năng hấp phụ hỗn hợp nhũ tương dầu trong nước bằng sợi bông gòn trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- nghien_cuu_kha_nang_hap_phu_hon_hop_nhu_tuong_dau_trong_nuoc.pdf