Nghiên cứu hấp phụ metylen xanh bằng sản phẩm thải từ ngành công nghiệp nhôm – bùn đỏ

Bài báo này nghiên cứu quá trình hấp phụ metylen xanh (kí hiệu: MX) bằng bùn đỏ ban

đầu (kí hiệu BĐL), bùn đỏ đã được xử lý bằng axit (kí hiệu: BĐA) và bùn đỏ được xử lý kết

hợp bằng axit/nhiệt (kí hiệu là BĐA500 và BĐA700). Một số đặc trưng của bùn đỏ như pH,

thành phần khoáng và kích thước hạt cũng được trình bày. Anh hưởng của pH dung dịch

đến quá trình hấp phụ đã được khảo sát. Kết quả cho thấy rằng các mẫu bùn đỏ có khả

năng hấp phụ MX tại giá trị pH = 11, trong đó mẫu BĐA có khả năng hấp phụ cao nhất.

Ngoài ra, mẫu BĐA700 cũng có khả năng hấp phụ MX tại các giá trị pH thấp hơn.

Nghiên cứu hấp phụ metylen xanh bằng sản phẩm thải từ ngành công nghiệp nhôm – bùn đỏ trang 1

Nghiên cứu hấp phụ metylen xanh bằng sản phẩm thải từ ngành công nghiệp nhôm – bùn đỏ trang 1

Nghiên cứu hấp phụ metylen xanh bằng sản phẩm thải từ ngành công nghiệp nhôm – bùn đỏ trang 2

Nghiên cứu hấp phụ metylen xanh bằng sản phẩm thải từ ngành công nghiệp nhôm – bùn đỏ trang 2

Nghiên cứu hấp phụ metylen xanh bằng sản phẩm thải từ ngành công nghiệp nhôm – bùn đỏ trang 3

Nghiên cứu hấp phụ metylen xanh bằng sản phẩm thải từ ngành công nghiệp nhôm – bùn đỏ trang 3

Nghiên cứu hấp phụ metylen xanh bằng sản phẩm thải từ ngành công nghiệp nhôm – bùn đỏ trang 4

Nghiên cứu hấp phụ metylen xanh bằng sản phẩm thải từ ngành công nghiệp nhôm – bùn đỏ trang 4

Nghiên cứu hấp phụ metylen xanh bằng sản phẩm thải từ ngành công nghiệp nhôm – bùn đỏ trang 5

Nghiên cứu hấp phụ metylen xanh bằng sản phẩm thải từ ngành công nghiệp nhôm – bùn đỏ trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf8 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_hap_phu_metylen_xanh_bang_san_pham_thai_tu_nganh.pdf