Nghiên cứu cơ chế phản ứng của metanol với các gốc tự do XH3 (X = C, Si)

Cơ chế phản ứng của metanol (CH3OH) với các gốc tự do XH3 (X = C, Si) đã được nghiên cứu bằng lý

thuyết obitan phân tử dựa trên phương pháp CCSD(T)//B3LYP/aug-cc-pVTZ. Đối với phản ứng CH3OH +

CH3, các đường sản phẩm chính ứng với sự tách H tạo thành các sản phẩm PR1 (CH3O +CH4: 0,0

kcal.mol-1) và PR2 (CH2OH + CH4: -8,1 kcal.mol-1) qua các trạng thái chuyển tiếp TS1 và TS2 có năng

lượng tương ứng là 12,0 và 12,8 kcal/mol so với các chất phản ứng. Trong khi đó, đối với phản ứng CH3OH

+ SiH3, các đường phản ứng chính là phản ứng tách H tạo thành PR7 (CH2OH + SiH4: 3,4 kcal/mol) và các

phản ứng thế tạo thành PR8 (H + CH3OSiH3: -0,3 kcal.mol-1) và PR9 (CH3 + SiH3OH: -28,7 kcal.mol-1) qua

các trạng thái chuyển tiếp TS7 (16,2 kcal.mol-1), TS8 (16,5 kcal.mol-1) và TS9 (17,0 kcal.mol-1), tương ứng.

Các thông số cấu trúc tính được cho các cấu tử trong các PES và nhiệt phản ứng phù hợp tốt với các giá trị

thực nghiệ

Nghiên cứu cơ chế phản ứng của metanol với các gốc tự do XH3 (X = C, Si) trang 1

Nghiên cứu cơ chế phản ứng của metanol với các gốc tự do XH3 (X = C, Si) trang 1

Nghiên cứu cơ chế phản ứng của metanol với các gốc tự do XH3 (X = C, Si) trang 2

Nghiên cứu cơ chế phản ứng của metanol với các gốc tự do XH3 (X = C, Si) trang 2

Nghiên cứu cơ chế phản ứng của metanol với các gốc tự do XH3 (X = C, Si) trang 3

Nghiên cứu cơ chế phản ứng của metanol với các gốc tự do XH3 (X = C, Si) trang 3

Nghiên cứu cơ chế phản ứng của metanol với các gốc tự do XH3 (X = C, Si) trang 4

Nghiên cứu cơ chế phản ứng của metanol với các gốc tự do XH3 (X = C, Si) trang 4

Nghiên cứu cơ chế phản ứng của metanol với các gốc tự do XH3 (X = C, Si) trang 5

Nghiên cứu cơ chế phản ứng của metanol với các gốc tự do XH3 (X = C, Si) trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf6 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_co_che_phan_ung_cua_metanol_voi_cac_goc_tu_do_xh3.pdf
Tài liệu liên quan