Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số hàn đến độ bền kéo mối hàn ma sát xoay hai vật liệu thép không gỉ aisi 304 và thép cacbon thấp Aisi 1020 bằng phương pháp Taguchi
Mục đích của bài nghiên cứu này là khảo sát sự ảnh hưởng của các thông số hàn đến độ
bền kéo của mối hàn ma sát xoay hai vật liệu thép các-bon thấp AISI 1020 và thép không gỉ
AISI 304. Thời gian ma sát t1, lực hàn F2, tốc độ vòng n gây ảnh hưởng lớn đến độ bền kéo
của mối hàn đã được khảo sát dựa trên phương pháp Taguchi. Kết quả nghiên cứu lý thuyết
và thí nghiệm kiểm chứng cho thấy, chế độ hàn với t1 = 6s, F2 = 100 MPa, N = 1450 v/ph,
lượng co l = 3 mm (chọn trước) khi hàn ma sát xoay phôi thép D = 20 mm cặp vật liệu thép
các-bon thấp AISI 1020 - thép không gỉ AISI 304 có độ bền kéo mối hàn đạt từ 86,89% đến
93,68% so với vật liệu nền (AISI 1020). Trong phạm vi khảo sát, lực hàn F2 và tốc độ vòng n
là hai thông số có tỉ lệ ảnh hưởng lớn đến độ bền kéo của mối hàn (78% và 28%), trong khi
đó ảnh hưởng của thời gian hàn t1 là không lớn.
Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số hàn đến độ bền kéo mối hàn ma sát xoay hai vật liệu thép không gỉ aisi 304 và thép cacbon thấp Aisi 1020 bằng phương pháp Taguchi trang 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số hàn đến độ bền kéo mối hàn ma sát xoay hai vật liệu thép không gỉ aisi 304 và thép cacbon thấp Aisi 1020 bằng phương pháp Taguchi trang 2
Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số hàn đến độ bền kéo mối hàn ma sát xoay hai vật liệu thép không gỉ aisi 304 và thép cacbon thấp Aisi 1020 bằng phương pháp Taguchi trang 3
Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số hàn đến độ bền kéo mối hàn ma sát xoay hai vật liệu thép không gỉ aisi 304 và thép cacbon thấp Aisi 1020 bằng phương pháp Taguchi trang 4
Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số hàn đến độ bền kéo mối hàn ma sát xoay hai vật liệu thép không gỉ aisi 304 và thép cacbon thấp Aisi 1020 bằng phương pháp Taguchi trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- nghien_cuu_anh_huong_cua_thong_so_han_den_do_ben_keo_moi_han.pdf