Mối quan hệ biện chứng giữa tất yếu và tự do trong triết học Marx - Lenin

Triết học Marx - Lenin đã giải quyết một cách khoa học vấn đề về tự do trong mối quan hệ biện chứng với tất yếu, tự do và tất yếu không hề đối lập nhau một cách siêu hình. Tiền đề của tự do nằm trong tất yếu, tự do là sản phẩm của tất yếu, tự do được hiểu là năng lực

hoạt động, là khả năng sáng tạo, mà nhờ đó, con người tự giải phóng khỏi mọi tính tất yếu bên ngoài, và làm chủ bản thân và thế giới tự nhiên trên cơ sở hiểu biết cái tất yếu và hành động phù hợp với nó. Tất yếu chuyển hóa thành tự do khi tất yếu đã được nhận thức, tức khi "tất yếu tự nó" đã trở thành "tất yếu cho ta". Vì thế, điều đó cũng khẳng định tự do là sản phẩm tất yếu của sự phát triển lịch sử, mỗi bước của nền văn minh là một bước tiến gần đến tự do.

Mối quan hệ biện chứng giữa tất yếu và tự do trong triết học Marx - Lenin trang 1

Mối quan hệ biện chứng giữa tất yếu và tự do trong triết học Marx - Lenin trang 1

Mối quan hệ biện chứng giữa tất yếu và tự do trong triết học Marx - Lenin trang 2

Mối quan hệ biện chứng giữa tất yếu và tự do trong triết học Marx - Lenin trang 2

Mối quan hệ biện chứng giữa tất yếu và tự do trong triết học Marx - Lenin trang 3

Mối quan hệ biện chứng giữa tất yếu và tự do trong triết học Marx - Lenin trang 3

Mối quan hệ biện chứng giữa tất yếu và tự do trong triết học Marx - Lenin trang 4

Mối quan hệ biện chứng giữa tất yếu và tự do trong triết học Marx - Lenin trang 4

Mối quan hệ biện chứng giữa tất yếu và tự do trong triết học Marx - Lenin trang 5

Mối quan hệ biện chứng giữa tất yếu và tự do trong triết học Marx - Lenin trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf10 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfmoi_quan_he_bien_chung_giua_tat_yeu_va_tu_do_trong_triet_hoc.pdf