Lý thuyết vị thế - Chất lượng và các ứng dụng chính sách trong phát triển đô thị và thị trường bất động sản
Các đô thị có cấu trúc (đa) cực, các cực phát triển là nơi có (các) vị thế xã hội cao nhất. Vị
thế xã hội có thể đặc trưng cho tài sản, quyền lực chính trị, kinh doanh, văn hóa, chủng tộc,
giáo dục, v.v., tùy theo hình thái xã hội. Các khu dân cư tạo các vành đai đồng tâm quanh
các cực vị thế xã hội;
Giá trị nhà ở tạo bởi 2 thành phần: Vị thế xã hội nơi ở (VT) và chất lượng nhà ở (CL); Vị thế
như định nghĩa ở trên chỉ có thể đo được một cách gián tiếp; Chất lượng được hình thành từ
các yếu tố vật thể và vì thế có thể đo đếm được trực tiếp;
Tại mỗi điểm vị thế (VT) có một giá trị chất lượng (CL) tương ứng. Quỹ tích các điểm này
tạo thành mặt ngưỡng (threshold surface) trong không gian 3 chiều. Mặt ngưỡng chia toàn
bộ quỹ nhà thành hai phần: Vùng Mong muốn và Vùng Không mong muốn (xem Hình 4);
Lý thuyết vị thế - Chất lượng và các ứng dụng chính sách trong phát triển đô thị và thị trường bất động sản trang 1
Lý thuyết vị thế - Chất lượng và các ứng dụng chính sách trong phát triển đô thị và thị trường bất động sản trang 2
Lý thuyết vị thế - Chất lượng và các ứng dụng chính sách trong phát triển đô thị và thị trường bất động sản trang 3
Lý thuyết vị thế - Chất lượng và các ứng dụng chính sách trong phát triển đô thị và thị trường bất động sản trang 4
Lý thuyết vị thế - Chất lượng và các ứng dụng chính sách trong phát triển đô thị và thị trường bất động sản trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- ly_thuyet_vi_the_chat_luong_va_cac_ung_dung_chinh_sach_trong.pdf