Luận văn Nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân nữ BaseDow bằng máy hấp thụ tia X năng lượng kép tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ
Bệnh Basedow (còn gọi là bệnh Graves) đƣợc Calr Von Basedow mô
tả năm 1840, là nguyên nhân thƣờng gặp nhất của cƣờng giáp. Ở nƣớc ta,
bệnh Basedow chiếm 45,8% trong các bệnh nội tiết [7], [15], bệnh gặp ở nữ
80 – 90 % các trƣờng hợp [4], [7]. Hormon giáp tăng cao và kéo dài dẫn
đến mất xƣơng. Bệnh xƣơng nhiễm độc giáp, lần đầu tiên biết bởi Von
Reckllinghausen vào năm 1891 [45]. Nhờ vào những nghiên cứu đầu tiên
về hình thái học, phân tích tổ chức xƣơng, năm 1940 William RH, Morgan
HJ đã chứng minh có sự tăng đổi mới xƣơng, đặc biệt là ở vỏ xƣơng, do tác
động trực tiếp của hormon tuyến giáp trên mô xƣơng và làm giảm độ dày
của vỏ xƣơng [55].
Luận văn Nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân nữ BaseDow bằng máy hấp thụ tia X năng lượng kép tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ trang 1
Luận văn Nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân nữ BaseDow bằng máy hấp thụ tia X năng lượng kép tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ trang 2
Luận văn Nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân nữ BaseDow bằng máy hấp thụ tia X năng lượng kép tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ trang 3
Luận văn Nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân nữ BaseDow bằng máy hấp thụ tia X năng lượng kép tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ trang 4
Luận văn Nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân nữ BaseDow bằng máy hấp thụ tia X năng lượng kép tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- luan_van_nghien_cuu_mat_do_xuong_o_benh_nhan_nu_basedow_bang.pdf