Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp (Nghiên cứu điển hình trên lưu vực sông Ba, sông Kôn)

Bài báo nghiên cứu phương pháp luận liên kết vùng theo lưu vực sông, áp dụng cho liên kết giữa vùng Tây

Nguyên và Nam Trung Bộ trong xây dựng chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp. Kết quả nghiên cứu xác định: Lưu vực Sông Ba, Sông Kôn là vùng có thế mạnh cho phát triển gỗ rừng trồng và mía đường. Diện tích rừng trồng đạt 148.000 ha (2017) trong đó, diện tích rừng trồng thành rừng đạt 114.000 ha, năng suất trung bình 61,8 tấn/ha, sản lượng gỗ rừng trồng tới 7,75 triệu tấn; Diện tích mía 75.500 ha, sản lượng mía cây 13,5 triệu tấn; Đã hình thành nhiều nhà máy chế biến nông lâm sản quy mô lớn; Có cảng biển hàng hóa xuất khẩu nông sản,. Nghiên cứu này đã xác lập cơ sở khoa học cho việc hình thành mô hình liên kết theo chuỗi giá trị nông sản gỗ rừng trồng và mía đường với các khâu liên kết gồm: khâu sản xuất, khâu thu mua, vận chuyển, khâu chế biến và khâu tiêu thụ nhằm gia tăng giá trị hàng hóa, góp phần phát triển bền vững nông lâm nghiệp của địa phương.

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp (Nghiên cứu điển hình trên lưu vực sông Ba, sông Kôn) trang 1

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp (Nghiên cứu điển hình trên lưu vực sông Ba, sông Kôn) trang 1

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp (Nghiên cứu điển hình trên lưu vực sông Ba, sông Kôn) trang 2

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp (Nghiên cứu điển hình trên lưu vực sông Ba, sông Kôn) trang 2

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp (Nghiên cứu điển hình trên lưu vực sông Ba, sông Kôn) trang 3

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp (Nghiên cứu điển hình trên lưu vực sông Ba, sông Kôn) trang 3

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp (Nghiên cứu điển hình trên lưu vực sông Ba, sông Kôn) trang 4

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp (Nghiên cứu điển hình trên lưu vực sông Ba, sông Kôn) trang 4

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp (Nghiên cứu điển hình trên lưu vực sông Ba, sông Kôn) trang 5

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp (Nghiên cứu điển hình trên lưu vực sông Ba, sông Kôn) trang 5

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp (Nghiên cứu điển hình trên lưu vực sông Ba, sông Kôn) trang 6

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp (Nghiên cứu điển hình trên lưu vực sông Ba, sông Kôn) trang 6

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp (Nghiên cứu điển hình trên lưu vực sông Ba, sông Kôn) trang 7

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp (Nghiên cứu điển hình trên lưu vực sông Ba, sông Kôn) trang 7

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp (Nghiên cứu điển hình trên lưu vực sông Ba, sông Kôn) trang 8

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp (Nghiên cứu điển hình trên lưu vực sông Ba, sông Kôn) trang 8

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp (Nghiên cứu điển hình trên lưu vực sông Ba, sông Kôn) trang 9

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp (Nghiên cứu điển hình trên lưu vực sông Ba, sông Kôn) trang 9

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp (Nghiên cứu điển hình trên lưu vực sông Ba, sông Kôn) trang 10

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp (Nghiên cứu điển hình trên lưu vực sông Ba, sông Kôn) trang 10

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf11 trang | Chia sẻ: Hải Bích | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdflien_ket_vung_cua_chuoi_gia_tri_hang_hoa_nong_lam_nghiep_ngh.pdf
Tài liệu liên quan