Lập trình C++ - Chương 6: Đồ họa và âm thanh

Màn hình ở chế độ đồ hoạ là tập hợp các điểm (pixel-picture elements) ảnh. Số điểm ảnh và cách bố trí theo chiều ngang, dọc của màn hình được gọi là độ phân giải (resolution). Vì vậy độ phân giải thường được đặc trưng bởi một cặp số chỉ định số điểm ảnh theo chiều ngang và chiều dọc của màn hình. Ví dụ màn hình VGA ở mode 2 có độ phân giải là 640x480, tức trên mỗi dòng ngang của màn hình có thể vẽ được 640 điểm ảnh và trên mỗi cột dọc vẽ được 480 điểm ảnh. Các cột và dòng được đánh số từ 0, theo chiều từ trái sang phải (đối với cột) và từ trên xuống dưới (đối với dòng). Một điểm ảnh hay còn gọi là pixel là giao điểm của một cột và một dòng nào đó trên màn hình và vị trí của nó được thể hiện bởi cặp toạ độ (x,y) với x biểu diễn cho cột và y biểu diễn cho dòng. Ví dụ với màn hình trên điểm ảnh “đầu tiên” nằm ở góc trên bên trái của màn hình có toạ độ (0,0) và điểm “cuối cùng” ở góc dưới bên phải có toạ độ (639,479). Điểm có toạ độ (150,200) là giao điểm của cột thứ 150 và dòng 200.

Lập trình C++ - Chương 6: Đồ họa và âm thanh trang 1

Lập trình C++ - Chương 6: Đồ họa và âm thanh trang 1

Lập trình C++ - Chương 6: Đồ họa và âm thanh trang 2

Lập trình C++ - Chương 6: Đồ họa và âm thanh trang 2

Lập trình C++ - Chương 6: Đồ họa và âm thanh trang 3

Lập trình C++ - Chương 6: Đồ họa và âm thanh trang 3

Lập trình C++ - Chương 6: Đồ họa và âm thanh trang 4

Lập trình C++ - Chương 6: Đồ họa và âm thanh trang 4

Lập trình C++ - Chương 6: Đồ họa và âm thanh trang 5

Lập trình C++ - Chương 6: Đồ họa và âm thanh trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

doc28 trang | Chia sẻ: theens7quenHDls | Lượt xem: 1571 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • doclap_trinh_c_chuong_6_do_hoa_va_am_thanh.doc