Khảo sát kiến trúc di tích đền tháp Chăm Pa ở Bình Định, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế và thực trạng công tác bảo tồn của các địa phương
Theo địa vực hành chính hiện nay, thì có thể coi các tỉnh Trung Bộ của Việt Nam, gồm
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Đắc Lắc, Gia Lai, Kon
Tum, Lâm Đồng, Ninh Thuận và Bình Thuận là thuộc địa vực của Vương quốc Chăm Pa ưa.
Thông thường một nhóm đền tháp Chăm Pa phải có ít nhất 4 công trình là Madapa (tháp
Nhà), Gopura (tháp Cổng), Kalan (điện thờ và kosa geha-tháp Hỏa). Trong nhiều nhóm
đền tháp lớn có thể còn có thêm một số Kalan nhỏ thờ các vị thần khác của Ấn giáo hoặc
thờ các vị thần phương hướng, tiếng Chăm cổ là Dikpalakas. Các Kalan phụ này được xây
rải rác bên trong vòng tường bao.
Khảo sát kiến trúc di tích đền tháp Chăm Pa ở Bình Định, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế và thực trạng công tác bảo tồn của các địa phương trang 1
Khảo sát kiến trúc di tích đền tháp Chăm Pa ở Bình Định, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế và thực trạng công tác bảo tồn của các địa phương trang 2
Khảo sát kiến trúc di tích đền tháp Chăm Pa ở Bình Định, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế và thực trạng công tác bảo tồn của các địa phương trang 3
Khảo sát kiến trúc di tích đền tháp Chăm Pa ở Bình Định, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế và thực trạng công tác bảo tồn của các địa phương trang 4
Khảo sát kiến trúc di tích đền tháp Chăm Pa ở Bình Định, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế và thực trạng công tác bảo tồn của các địa phương trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- khao_sat_kien_truc_di_tich_den_thap_cham_pa_o_binh_dinh_quan.pdf