Khảo sát hiệu quả xử lí nước thải sinh hoạt của lục bình và ngổ trâu
Lục bình (Eichornia crassipess) và ngổ trâu (Enydra fluctuans) được nuôi trong môi
trường nước thải trong năm tuần để khảo sát khả năng sinh trưởng. Kết quả khảo sát cho thấy,
lục bình và rau ngổ trâu đều sinh trưởng tốt trong nước thải sinh hoạt và thời gian phát triển
tốt nhất là ở tuần thứ tư. Khảo sát khả năng làm sạch nước thải của lục bình và ngổ trâu so với
đối chứng (bể nước thải không chứa thực vật thủy sinh) cho thấy, lục bình có khả năng xử lí
nước thải tốt nhất với hiệu quả xử lí chất rắn lơ lửng (SS), amoni (NH4+), phốtphat (PO43-) lần
lượt là: 63,96%, 87,5% và 98,98%
Khảo sát hiệu quả xử lí nước thải sinh hoạt của lục bình và ngổ trâu trang 1
Khảo sát hiệu quả xử lí nước thải sinh hoạt của lục bình và ngổ trâu trang 2
Khảo sát hiệu quả xử lí nước thải sinh hoạt của lục bình và ngổ trâu trang 3
Khảo sát hiệu quả xử lí nước thải sinh hoạt của lục bình và ngổ trâu trang 4
Khảo sát hiệu quả xử lí nước thải sinh hoạt của lục bình và ngổ trâu trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- khao_sat_hieu_qua_xu_li_nuoc_thai_sinh_hoat_cua_luc_binh_va.pdf