Hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm của chất trợ keo tụ Hóa học và Sinh học

Phương pháp hóa lý được ứng dụng xử lý nước thải ô nhiễm hữu cơ và vô cơ trong

đó sử dụng chất keo tụ phèn PAC (Poly Alumino Clorua) kết hợp với chất trợ keo tụ

Polymer đã được ứng dụng rộng rãi ở Việt Nam và trên thế giới. Báo cáo này đánh giá

hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm với một số thông số ô nhiễm ban đầu như: pH= 9;

COD= 800(mgO2/l); độ màu = 750 Pt-Co. Nghiên cứu được thực hiện với chất keo tụ là

PAC, chất trợ keo hóa học Polymer anion và chất trợ keo sinh học là gum muồng hoàng

yến. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu suất xử lý hóa lý của chất trợ keo tụ hóa học và sinh

học là tương đương nhau.

Hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm của chất trợ keo tụ Hóa học và Sinh học trang 1

Hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm của chất trợ keo tụ Hóa học và Sinh học trang 1

Hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm của chất trợ keo tụ Hóa học và Sinh học trang 2

Hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm của chất trợ keo tụ Hóa học và Sinh học trang 2

Hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm của chất trợ keo tụ Hóa học và Sinh học trang 3

Hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm của chất trợ keo tụ Hóa học và Sinh học trang 3

Hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm của chất trợ keo tụ Hóa học và Sinh học trang 4

Hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm của chất trợ keo tụ Hóa học và Sinh học trang 4

Hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm của chất trợ keo tụ Hóa học và Sinh học trang 5

Hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm của chất trợ keo tụ Hóa học và Sinh học trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf9 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfhieu_qua_xu_ly_nuoc_thai_det_nhuom_cua_chat_tro_keo_tu_hoa_h.pdf