Hiện trạng phân bố và giá trị sử dụng của một số loài mộc lan (Magnolia L.) tại Việt Nam
Tổng số 39 loài và thứ thuộc chi Mộc lan đã được điều tra nghiên cứu thu mẫu tại 13 tỉnh
của Việt Nam nhằm đánh giá hiện trạng phân bố và giá trị sử dụng. Hà Giang và Lâm Đồng
là hai tỉnh có số lượng loài Mộc lan được khảo sát phân bố tại các khu vực điều tra nghiên
cứu lớn nhất với 15 loài và 11 loài, các tỉnh còn lại chỉ có 1-7 loài. Trong số các loài thuộc
chi Mộc lan được khảo sát nghiên cứu, có 9 loài là loài đặc hữu của Việt Nam, 5 loài đã
được đánh giá ở tình trạng nguy cấp ở các mức khác nhau tại Việt Nam, 15 loài đã được liệt
kê ở các phân hạng nguy cấp khác nhau cần được quan tâm bảo tồn ở cấp độ toàn cầu. Đa số
các loài thuộc chi Mộc lan được nghiên cứu có giá trị cho gỗ, một số loài được trồng làm
cây cảnh do có hoa thơm và đẹp, một số loài có tác dụng làm thuốc chữa một số bệnh trong
y học cổ truyền, 32 loài và thứ đã được xác định có chứa tinh dầu.
Hiện trạng phân bố và giá trị sử dụng của một số loài mộc lan (Magnolia L.) tại Việt Nam trang 1
Hiện trạng phân bố và giá trị sử dụng của một số loài mộc lan (Magnolia L.) tại Việt Nam trang 2
Hiện trạng phân bố và giá trị sử dụng của một số loài mộc lan (Magnolia L.) tại Việt Nam trang 3
Hiện trạng phân bố và giá trị sử dụng của một số loài mộc lan (Magnolia L.) tại Việt Nam trang 4
Hiện trạng phân bố và giá trị sử dụng của một số loài mộc lan (Magnolia L.) tại Việt Nam trang 5
Hiện trạng phân bố và giá trị sử dụng của một số loài mộc lan (Magnolia L.) tại Việt Nam trang 6
Hiện trạng phân bố và giá trị sử dụng của một số loài mộc lan (Magnolia L.) tại Việt Nam trang 7
Hiện trạng phân bố và giá trị sử dụng của một số loài mộc lan (Magnolia L.) tại Việt Nam trang 8
Hiện trạng phân bố và giá trị sử dụng của một số loài mộc lan (Magnolia L.) tại Việt Nam trang 9
Hiện trạng phân bố và giá trị sử dụng của một số loài mộc lan (Magnolia L.) tại Việt Nam trang 10
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- hien_trang_phan_bo_va_gia_tri_su_dung_cua_mot_so_loai_moc_la.pdf