Giáo trình Văn học Trung Quốc (Phần 2)

Bên cạnh thơ, văn xuôi tự do đã bị văn biền ngẫu nổi lên áp đảo. Hai nhà văn

Hàn Dũ và Liễu Tôn Nguyên ra sức cải cách văn xuôi. Truyện ngụ ngôn phát

triển . Tiểu thuyết truyền kỳ vốn xa rời thực tế ngày càng chú ý phản ánh trực

tiếp sinh hoạt xã hội, nhất là sinh hoạt chốn đô thị. Ngôn ngữ người kể chuyện

và ngôn ngữ nhân vật đã tách ra khá rõ, các hình tượng nhân vật sinh động hơn

và có cá tính hơn. Truyện nàng Thôi Oanh Oanh (còn gọi Hội chân ký ) của nhà

thơ Nguyên Chẩn là tiêu biểu về đề tài tình yêu.

Giáo trình Văn học Trung Quốc (Phần 2) trang 1

Giáo trình Văn học Trung Quốc (Phần 2) trang 1

Giáo trình Văn học Trung Quốc (Phần 2) trang 2

Giáo trình Văn học Trung Quốc (Phần 2) trang 2

Giáo trình Văn học Trung Quốc (Phần 2) trang 3

Giáo trình Văn học Trung Quốc (Phần 2) trang 3

Giáo trình Văn học Trung Quốc (Phần 2) trang 4

Giáo trình Văn học Trung Quốc (Phần 2) trang 4

Giáo trình Văn học Trung Quốc (Phần 2) trang 5

Giáo trình Văn học Trung Quốc (Phần 2) trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf65 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_van_hoc_trung_quoc_phan_2.pdf
Tài liệu liên quan