Giáo trình Lý luận về Nhà nước pháp quyền (Phần 2)

Quốc hội: Hiến pháp quy định Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước

cao nhất, là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Với vị trí, vai trò của

mình, Quốc hội đương nhiên là chủ thể quan trọng nhất trong việc thực hiện quyền

lập pháp. Tuy nhiên, tính chất duy nhất còn đặt ra nhiều vấn đề cả về lý luận và

thực tiễn. Bởi vì, đã là duy nhất có nghĩa là không cơ quan/chủ thể nào khác có

quyền thực hiện quyền lập pháp dưới bất kỳ hình thức nào ngoại trừ Quốc hội.

Vấn đề đặt ra là, trong nhà nước pháp quyền, nhân dân, chủ thể của quyền lực có

quyền trực tiếp thực hiện quyền lập pháp hay không và thực hiện dưới hình thức ào.

Giáo trình Lý luận về Nhà nước pháp quyền (Phần 2) trang 1

Giáo trình Lý luận về Nhà nước pháp quyền (Phần 2) trang 1

Giáo trình Lý luận về Nhà nước pháp quyền (Phần 2) trang 2

Giáo trình Lý luận về Nhà nước pháp quyền (Phần 2) trang 2

Giáo trình Lý luận về Nhà nước pháp quyền (Phần 2) trang 3

Giáo trình Lý luận về Nhà nước pháp quyền (Phần 2) trang 3

Giáo trình Lý luận về Nhà nước pháp quyền (Phần 2) trang 4

Giáo trình Lý luận về Nhà nước pháp quyền (Phần 2) trang 4

Giáo trình Lý luận về Nhà nước pháp quyền (Phần 2) trang 5

Giáo trình Lý luận về Nhà nước pháp quyền (Phần 2) trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf93 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ly_luan_ve_nha_nuoc_phap_quyen_phan_2.pdf