Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 4: Mô hình hồi quy bội
Xt1 được đặt bằng 1 để có được “tung độ gốc”. Chữ t nhỏ biểu thị số lần quan sát và
có giá trị từ 1 đến n. Các giả thiết về số hạng nhiễu, ut, hoàn toàn giống những giả thiết đã
xác định trong Chương 3. Trong các đặc trưng tổng quát của một mô hình hồi qui bội, Việc
lựa chọn các biến độc lập và biến phụ thuộc xuất phát từ các lý thuyết kinh tế, trực giác, và
kinh nghiệm quá khứ. Trong ví dụ về ngành bất động sản ở Chương 3, biến phụ thuộc là giá
của căn nhà một hộ gia đình. Chúng ta đã đề cập ở đó là chỉ số giá - hưởng thụ phụ thuộc
vào đặc điểm của căn nhà. Bảng 4.1 trình bày dữ liệu bổ sung cho 14 căn nhà mẫu đã bán.
Lưu ý rằng, dữ liệu cho X1 chỉ đơn giản là một cột gồm các số 1 và tương ứng với số hạng
không đổi. Tính cả số hạng không đổi, có tất cả là k biến độc lập và vì vậy có k hệ số tuyến
tính chưa biết cần ước lượng.
Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 4: Mô hình hồi quy bội trang 1
Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 4: Mô hình hồi quy bội trang 2
Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 4: Mô hình hồi quy bội trang 3
Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 4: Mô hình hồi quy bội trang 4
Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 4: Mô hình hồi quy bội trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- giao_trinh_kinh_te_luong_voi_cac_ung_dung_chuong_4_mo_hinh_h.pdf