Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 2: Ôn lại xác suất và thống kê

Một cách điển hình, một nhà nghiên cứu thực hiện một thí nghiệm có thể đơn giản như

tung đồng xu hay quay cặp súc sắc hoặc có thể phức tạp như làm một khảo sát các tác

nhân kinh tế hay thực hiện một chương trình điều trị y học thực nghiệm. Dựa trên kết

quả của thí nghiệm, một nhà phân tích có thể đo được các giá trị của các biến quan tâm

mà chúng mô tả đặc điểm của kết quả. Các biến như vậy được biết đến như biến ngẫu

nhiên và thường ký hiệu là X. Các ví dụ bao gồm nhiệt độ tại một thời điểm nào đó, số

cuộc gọi đến qua một tổng đài điện thoại trong một khoảng 5 phút, thu nhập của một hộ

gia đình, tồn kho của một công ty, và giá bán của một căn nhà cũng như các đặc điểm

của nó, như diện tích sinh hoạt hay kích thước lô đất.

 

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 2: Ôn lại xác suất và thống kê trang 1

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 2: Ôn lại xác suất và thống kê trang 1

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 2: Ôn lại xác suất và thống kê trang 2

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 2: Ôn lại xác suất và thống kê trang 2

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 2: Ôn lại xác suất và thống kê trang 3

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 2: Ôn lại xác suất và thống kê trang 3

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 2: Ôn lại xác suất và thống kê trang 4

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 2: Ôn lại xác suất và thống kê trang 4

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 2: Ôn lại xác suất và thống kê trang 5

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 2: Ôn lại xác suất và thống kê trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf62 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_kinh_te_luong_voi_cac_ung_dung_chuong_2_on_lai_xa.pdf
Tài liệu liên quan