Giáo trình Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam - Bài 4: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Mục đích của chiến tranh nhân dân
Chiến tranh nhân dân Việt Nam là quá trình sử dụng tiềm lực của đất nước,
nhất là tiềm lực quốc phòng an ninh, nhằm đánh bại ý đồ xâm lược lật đổ của kẻ
thù đối với cách mạng nước ta.
Chiến tranh: Là sự kế tục của chính trị bằng những thủ đoạn khác, cụ thể là
bằng bạo lực
Chiến tranh: Hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử là sự kế tục của
chính trị bằng thủ đoạn bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong nước.
- Theo đó, chiến tranh nhân dân Việt Nam gồm có chiến tranh giải phóng à chiến tranh bảo vệ Tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành, đó là cuộc chiến ranh “của dân, do dân, vì dân”, mang tính nhân dân sâu sắc.
Giáo trình Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam - Bài 4: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trang 1
Giáo trình Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam - Bài 4: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trang 2
Giáo trình Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam - Bài 4: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trang 3
Giáo trình Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam - Bài 4: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trang 4
Giáo trình Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam - Bài 4: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- giao_trinh_duong_loi_quoc_phong_va_an_ninh_cua_dang_cong_san.pdf