Giáo trình Công pháp quốc tế (Phần 2)

Luật biển ra đời phản ánh cuộc đấu tranh giữa hai nguyên tắc lớn: tự do biển cả và

chủ quyền quốc gia. Tồn tại hai học thuyết trái ngược nhau về bản chất pháp lý của luật

biển: Res nullius và Res commonis. Res nullius có nghĩa biển cả là vô chủ, cho phép các

quốc gia ven biển được toàn quyền hành động thiết lập chủ quyền quốc gia. Ngược lại,

Res commonis với nghĩa biển cả là của chung, các quốc gia bình đẳng trong việc sử dụng

biển. Cả hai học thuyết này đều không được sử dụng đầy đủ, và chúng chỉ là hai khía

cạnh đối kháng nhưng tồn tại song song trong luật biển.

Giáo trình Công pháp quốc tế (Phần 2) trang 1

Giáo trình Công pháp quốc tế (Phần 2) trang 1

Giáo trình Công pháp quốc tế (Phần 2) trang 2

Giáo trình Công pháp quốc tế (Phần 2) trang 2

Giáo trình Công pháp quốc tế (Phần 2) trang 3

Giáo trình Công pháp quốc tế (Phần 2) trang 3

Giáo trình Công pháp quốc tế (Phần 2) trang 4

Giáo trình Công pháp quốc tế (Phần 2) trang 4

Giáo trình Công pháp quốc tế (Phần 2) trang 5

Giáo trình Công pháp quốc tế (Phần 2) trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf61 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cong_phap_quoc_te_phan_2.pdf
Tài liệu liên quan