Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật căn bản (Phần 2)

Nút lá (leaf) được định nghĩa như là nút của cây mà số cành ra bằng 0. Các

nút không phải nút gốc hoặc nút lá thì được gọi là nút trung gian hay nút

trong (internal node). Nút có số cành ra khác 0 có thể gọi là nút cha (parent)

của các nút mà cành ra của nó đi vào, các nút này cũng được gọi là các nút con

(child) của nó. Các nút cùng cha được gọi là các nút anh em (sibling) với nhau.

Nút trên nút cha có thể gọi là nút ông (grandparent, trong một số bài toán

chúng ta cũng cần gọi tên như vậy để trình bày giải thuật).

Theo hình 9.1, các nút lá gồm: N, B, D, T, X, E, L, S; các nút trung gian gồm:

A, C, O, Y. Nút Y là cha của hai nút T và X. T và X là con của Y, và là nút anh

em với nhau.

 

Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật căn bản (Phần 2) trang 1

Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật căn bản (Phần 2) trang 1

Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật căn bản (Phần 2) trang 2

Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật căn bản (Phần 2) trang 2

Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật căn bản (Phần 2) trang 3

Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật căn bản (Phần 2) trang 3

Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật căn bản (Phần 2) trang 4

Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật căn bản (Phần 2) trang 4

Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật căn bản (Phần 2) trang 5

Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật căn bản (Phần 2) trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf234 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 1download

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cau_truc_du_lieu_va_giai_thuat_can_ban_phan_2.pdf
Tài liệu liên quan