Đồng bằng sông Cửu Long tài nguyên đất – nước và vấn đề khai thác

ĐBSCL là phần cuối của một con sông lớn trên trái đất, đợc thừa hởng những tài

nguyên lớn lao: 50 tỷ m3 nớc, 200 triệu tấn phù sa hàng năm. Đất đai giàu có, đa dạng: đất

ngọt, đất mặn, đất phèn Địa hình thấp trũng. Mùa lũ nớc chảy tràn trên đồng ruộng gây

ngập lụt. Mùa cạn mức nớc thấp, chịu ảnh hởng lớn do việc lấy nớc từ thợng lu. ĐBSCL

có 700km bờ biển. Chịu ảnh hởng mạnh mẽ của thủy triều biển Đông (gây ngập triều, ngập

mặn ). Trong quá trình khai thác đồng bằng chịu sức ép từ cả 2 phía thợng và hạ lu.

Trên đồng bằng Đất – Nớc – Địa hình thống nhất với nhau thành một thể trong khai thác cần

nắm các quy luật tự nhiên.Tài nguyên Đất Nớc to lớn của đồng bằng ẩn náu sau những hạn

chế: Hạn – Lụt – Phèn – Mặn – cần đợc đánh giá đúng, khắc phục hạn chế và khai thác.

 

Đồng bằng sông Cửu Long tài nguyên đất – nước và vấn đề khai thác trang 1

Đồng bằng sông Cửu Long tài nguyên đất – nước và vấn đề khai thác trang 1

Đồng bằng sông Cửu Long tài nguyên đất – nước và vấn đề khai thác trang 2

Đồng bằng sông Cửu Long tài nguyên đất – nước và vấn đề khai thác trang 2

Đồng bằng sông Cửu Long tài nguyên đất – nước và vấn đề khai thác trang 3

Đồng bằng sông Cửu Long tài nguyên đất – nước và vấn đề khai thác trang 3

Đồng bằng sông Cửu Long tài nguyên đất – nước và vấn đề khai thác trang 4

Đồng bằng sông Cửu Long tài nguyên đất – nước và vấn đề khai thác trang 4

Đồng bằng sông Cửu Long tài nguyên đất – nước và vấn đề khai thác trang 5

Đồng bằng sông Cửu Long tài nguyên đất – nước và vấn đề khai thác trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf7 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfdong_bang_song_cuu_long_tai_nguyen_dat_nuoc_va_van_de_khai_t.pdf
Tài liệu liên quan