Cuộc đấu tranh của phật giáo miền Nam chống Mỹ - Diệm và xu hướng nhập thế trong bối cảnh hiện nay
Những thập kỷ 90 của thế kỷ XX và những thập kỷ đầu thế kỷ XXI trong bối cảnh toàn cầu
hóa diện mạo tôn giáo thế giới có ba đặc điểm đáng lưu ý. Đó là sự xuất hiện các hiện tượng tôn
giáo mới ở nhiều quốc gia thế giới, trào lưu thế tục hóa do quá trình công nghiệp hoá và xu
hướng nhập thế. Xu hướng nhập thế làm cho hoạt động xã hội của các tôn giáo gần với đời sống
của người dân (người tín đồ), góp phần giải quyết an sinh xã hội và ổn định xã hội để có thể phát
triển và phát triển bền vững trong bối cảnh toàn cầu hóa. Nhưng có phải xu hướng nhập thế chỉ
xuất hiện trong những thập kỷ gần đây, khi quá trình công nghiệp hoá và toàn cầu hoá như là
một tất yếu lịch sử hay đã xuất hiện từ rất lâu cùng với quá trình phát triển của các tôn giáo?
Cuộc đấu tranh của phật giáo miền Nam chống Mỹ - Diệm và xu hướng nhập thế trong bối cảnh hiện nay trang 1
Cuộc đấu tranh của phật giáo miền Nam chống Mỹ - Diệm và xu hướng nhập thế trong bối cảnh hiện nay trang 2
Cuộc đấu tranh của phật giáo miền Nam chống Mỹ - Diệm và xu hướng nhập thế trong bối cảnh hiện nay trang 3
Cuộc đấu tranh của phật giáo miền Nam chống Mỹ - Diệm và xu hướng nhập thế trong bối cảnh hiện nay trang 4
Cuộc đấu tranh của phật giáo miền Nam chống Mỹ - Diệm và xu hướng nhập thế trong bối cảnh hiện nay trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- cuoc_dau_tranh_cua_phat_giao_mien_nam_chong_my_diem_va_xu_hu.pdf