Cơ sở lý luận và các loại hình báo chí truyền thông

Thuật ngữ truyền thông có nguồn gốc từ tiếng Latinh “Commune” có nghĩa

là chung hay cộng đồng. Nội hàm của nó là nội dung, cách thức, con đường

phương tiện để đạt đến sự hiểu biêt lẫn nhau, giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với

cộng đồng, xã hội. Nhờ truyền thông giao tiếp mà con người tự nhiên trở thành con

người xã hội.

Theo định nghĩa của một số nhà khoa học thì lý thuyết truyền thông thể hiện

mối quan hệ giữa các dữ kiện truyền thông trong hành vi của con người, và truyền

thông là một quá trình có liên quan đến nhận thức (thái độ) hoặc hành vi. Giữa

nhận thức và hành vi của con người bao giờ cũng có khoảng cách. Truyền thông là

nhằm mục đích tạo nên sự đồng nhất hoặc ít ra cũng rút ngắn khoảng cách ấy.

Cơ sở lý luận và các loại hình báo chí truyền thông trang 1

Cơ sở lý luận và các loại hình báo chí truyền thông trang 1

Cơ sở lý luận và các loại hình báo chí truyền thông trang 2

Cơ sở lý luận và các loại hình báo chí truyền thông trang 2

Cơ sở lý luận và các loại hình báo chí truyền thông trang 3

Cơ sở lý luận và các loại hình báo chí truyền thông trang 3

Cơ sở lý luận và các loại hình báo chí truyền thông trang 4

Cơ sở lý luận và các loại hình báo chí truyền thông trang 4

Cơ sở lý luận và các loại hình báo chí truyền thông trang 5

Cơ sở lý luận và các loại hình báo chí truyền thông trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf101 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfco_so_ly_luan_va_cac_loai_hinh_bao_chi_truyen_thong.pdf
Tài liệu liên quan