Bài giảng Nông lâm kết hợp (Trình độ: Trung cấp nghề)
Vào cuối thế kỷ 19, hệ thống Taungya bắt đầu phát triển rộng rãi ở Myanma
dưới sự bảo hộ của thực dân Anh. Trong các đồn điền trồng cây gỗ tếch, người lao
động được phép trồng cây lương thực giữa các hàng cây chưa khép tán để giải
quyết nhu cầu lương thực hàng năm. Phương thức này sau được áp dụng rộng rãi ở
ấn Độ và Nam Phi. Các nghiên cứu và phát triển các hệ thống kết hợp này thường
hướng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp, được thực hiện bởi các nhà lâm nghiệp
với việc luôn cố gắng đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Giảm thiểu hoặc không gây tổn hại đến các loài cây rừng trồng là đối tượng
cung cấp sản phẩm chủ yếu trong hệ thống.
- Sinh trưởng của cây rừng trồng không bị hạn chế bởi cây nông nghiệp.
- Tối ưu hoá về thời gian canh tác cây trồng nông nghiệp sẽ đảm bảo tỷ lệ
sống và tốc độ sinh trưởng nhanh của cây trồng thân gỗ.
- Loài cây rừng trồng có khả năng cạnh tranh với các loài cây nông nghiệp.
- Tối ưu hoá mật độ để đảm bảo sự sinh trưởng liên tục của cây trồng thân
gỗ.
Bài giảng Nông lâm kết hợp (Trình độ: Trung cấp nghề) trang 1
Bài giảng Nông lâm kết hợp (Trình độ: Trung cấp nghề) trang 2
Bài giảng Nông lâm kết hợp (Trình độ: Trung cấp nghề) trang 3
Bài giảng Nông lâm kết hợp (Trình độ: Trung cấp nghề) trang 4
Bài giảng Nông lâm kết hợp (Trình độ: Trung cấp nghề) trang 5
Bài giảng Nông lâm kết hợp (Trình độ: Trung cấp nghề) trang 6
Bài giảng Nông lâm kết hợp (Trình độ: Trung cấp nghề) trang 7
Bài giảng Nông lâm kết hợp (Trình độ: Trung cấp nghề) trang 8
Bài giảng Nông lâm kết hợp (Trình độ: Trung cấp nghề) trang 9
Bài giảng Nông lâm kết hợp (Trình độ: Trung cấp nghề) trang 10
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- bai_giang_nong_lam_ket_hop_trinh_do_trung_cap_nghe.pdf