Bài giảng Luật kinh tế - Chương 9: Pháp luật về phá sản - Bùi Huy Tùng
Trong KTTT, phá sản là một hiện tương KT-XH tồn tại mang tính tất yếu khách quan, bởi các lý do sau:
DN cũng chỉ là một thực thể xã hội, nên cũng có quá trình phát sinh, phát triển, tồn tại và tiêu vong, phù hợp với quy luật sinh tồn của các sự vật, hiện tượng.
Cạnh tranh là một quy luật khách quan, các DN không có khả năng cạnh tranh sẽ dẫn tới mất khả năng thanh toán và lâm vào tình trạng phá sản.
Trong HĐKD, DN có thể thu được lợi nhuận nhưng đồng thời cũng có thể phải gánh chịu những rủi ro xét cả trên bình diện chủ quan cũng như khách quan.
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 9: Pháp luật về phá sản - Bùi Huy Tùng trang 1
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 9: Pháp luật về phá sản - Bùi Huy Tùng trang 2
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 9: Pháp luật về phá sản - Bùi Huy Tùng trang 3
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 9: Pháp luật về phá sản - Bùi Huy Tùng trang 4
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 9: Pháp luật về phá sản - Bùi Huy Tùng trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- bai_giang_luat_kinh_te_chuong_9_phap_luat_ve_pha_san_bui_huy.ppt