Bài giảng Điện tử số - Chương 1: Hệ đếm - Nguyễn Trung Hiếu

Nguyên tắc chung

 Dùng một số hữu hạn các ký hiệu ghép với nhau theo qui ước về vị trí.

Các ký hiệu này thường được gọi là chữ số. Do đó, người ta còn gọi hệ đếm là hệ thống số. Số ký hiệu được dùng là cơ số của hệ ký hiệu là r. Giá trị biểu diễn của các chữ khác nhau được phân biệt thông qua trọng số của hệ. Trọng số của một hệ đếm bất kỳ sẽ bằng ri, với i là số nguyên dương hoặc âm.

Hệ thập phân (2)

 Ưu điểm của hệ thập phân:

 Tính truyền thống đối với con người. Đây là hệ mà con người dễ nhận biết nhất.

 Ngoài ra, nhờ có nhiều ký hiệu nên khả năng biểu diễn của hệ rất lớn, cách biểu diễn gọn, tốn ít thời gian viết và đọc.

Bài giảng Điện tử số - Chương 1: Hệ đếm - Nguyễn Trung Hiếu trang 1

Bài giảng Điện tử số - Chương 1: Hệ đếm - Nguyễn Trung Hiếu trang 1

Bài giảng Điện tử số - Chương 1: Hệ đếm - Nguyễn Trung Hiếu trang 2

Bài giảng Điện tử số - Chương 1: Hệ đếm - Nguyễn Trung Hiếu trang 2

Bài giảng Điện tử số - Chương 1: Hệ đếm - Nguyễn Trung Hiếu trang 3

Bài giảng Điện tử số - Chương 1: Hệ đếm - Nguyễn Trung Hiếu trang 3

Bài giảng Điện tử số - Chương 1: Hệ đếm - Nguyễn Trung Hiếu trang 4

Bài giảng Điện tử số - Chương 1: Hệ đếm - Nguyễn Trung Hiếu trang 4

Bài giảng Điện tử số - Chương 1: Hệ đếm - Nguyễn Trung Hiếu trang 5

Bài giảng Điện tử số - Chương 1: Hệ đếm - Nguyễn Trung Hiếu trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf29 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dien_tu_so_chuong_1_he_dem_nguyen_trung_hieu.pdf