Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày - Chương 6: Chọn giống sắn
Từ thiên niên kỷ thứ hai và thứ ba trước Công nguyên, cây sắn đã được phát triển và trở thành một cây lương thực quan trọng, được trồng và thích ứng ở châu Phi và châu Á bắt đầu từ sau thời kỳ Columbus phát hiện ra châu Mỹ.
Hiện tại, sắn được trồng trên 100 nước ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới, tập trung nhiều ở châu Phi, châu Á và Nam Mỹ, là nguồn thực phẩm của hơn 500 triệu người (CIAT, 1993).
Việt Nam đã trồng sắn từ nhiều năm nay. Sắn là cây lương thực của người dân ở nhiều vùng, nhất là các vùng đồi trung du và miền núi.
Cây sắn có thể sinh trưởng tốt trên các loại đất nghèo kiệt dinh dưỡng, là loại cây dễ tính, cho năng suất ổn định và yêu cầu lao động rất ít.
Sắn là cây trồng có nhiều công dụng trong chế biến công nghiệp, thức ăn gia súc và lương thực thực phẩm. Củ sắn được dùng để chế biến tinh bột, sắn lát khô, bột sắn nghiền hoặc dùng để ăn tươi.,làm thức ăn gia súc.
Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày - Chương 6: Chọn giống sắn trang 1
Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày - Chương 6: Chọn giống sắn trang 2
Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày - Chương 6: Chọn giống sắn trang 3
Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày - Chương 6: Chọn giống sắn trang 4
Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày - Chương 6: Chọn giống sắn trang 5
Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày - Chương 6: Chọn giống sắn trang 6
Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày - Chương 6: Chọn giống sắn trang 7
Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày - Chương 6: Chọn giống sắn trang 8
Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày - Chương 6: Chọn giống sắn trang 9
Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày - Chương 6: Chọn giống sắn trang 10
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- bai_giang_chon_tao_giong_cay_trong_ngan_ngay_chuong_6_chon_g.pdf