Áp dụng phương pháp đo thời gian sống của Pô-Si-Trôn trong nghiên cứu vật liệu Ze-Ô-Lit
Phương pháp phổ thời gian sống của pô-si-trôn (positron) là một trong những kĩ
thuật không phá hủy hữu hiệu để nghiên cứu vật liệu. Ze-ô-lit (zeolite) là một vật liệu hữu
ích trong nhiều ứng dụng thực tiễn nhờ vào cấu trúc đặc biệt với những hệ thống lỗ rỗng
có kích thước khác nhau. Trong nghiên cứu này, các phép đo phổ thời gian sống của pô-sitrôn trong ze-ô-lit Fe-MFI-100, ZSM-5, Fe-FER, LDH, Fe-SBA-15 được tiến hành. Các kết
quả ban đầu về đăc điểm cấu trúc bên trong ze-ô-lit cho thấy: thứ nhất, các ze-ô-lit có bán
kính khoảng 0,254nm-0,419 nm đối với lỗ rỗng nhỏ và 0,747nm-1,238nm đối với lỗ rỗng
trung bình, trong đó lỗ rỗng của Fe-SBA-15 có kích thước lớn nhất (0,419nm và 1,238nm);
thứ hai, trong ZSM-5, Fe-MFI-100 và Fe-FER mật độ của lỗ rỗng nhỏ lớn hơn nhiều so
với lỗ rỗng trung bình, nhưng trong Fe-SBA-15 thì ngược lại.
Áp dụng phương pháp đo thời gian sống của Pô-Si-Trôn trong nghiên cứu vật liệu Ze-Ô-Lit trang 1
Áp dụng phương pháp đo thời gian sống của Pô-Si-Trôn trong nghiên cứu vật liệu Ze-Ô-Lit trang 2
Áp dụng phương pháp đo thời gian sống của Pô-Si-Trôn trong nghiên cứu vật liệu Ze-Ô-Lit trang 3
Áp dụng phương pháp đo thời gian sống của Pô-Si-Trôn trong nghiên cứu vật liệu Ze-Ô-Lit trang 4
Áp dụng phương pháp đo thời gian sống của Pô-Si-Trôn trong nghiên cứu vật liệu Ze-Ô-Lit trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- ap_dung_phuong_phap_do_thoi_gian_song_cua_po_si_tron_trong_n.pdf